Tổng hợp nghiên cứu về Tội phạm
Blog Archive
-
▼
2011
(249)
-
▼
April
(68)
- [NFPC] Puzzle #1: Ann’s Bad AIM
- Trở thành nhà điều tra tội phạm máy tính
- [Skill] Network Forensics Puzzle Contest
- [Bình luận] Điều 224, 225, 226, 226a, 226b Bộ Luật...
- [Avast] Another nasty trick in malicious PDF
- [[IC3] The Dangerous Side of Online Romance Scams
- [RAT] Công cụ dành cho Điều tra tội phạm máy tính
- China's Baidu Rips Off Copyrighted Content, Fined ...
- Sony admits complete failure of PSN Security
- [Tài liệu] Fraud Alert Involving Unauthorized Wire...
- [Lượm] PowerPoint 2003 hotfix package 26/4/2011
- [RAT] Hỗn độn secuiry Linh tinh :))
- [RAT] Hỗn độn secuiry Linh tinh :))
- [Video] an ninh mạng Việt Nam 2010
- [Video] an ninh mạng Việt Nam 2010
- CSI Computer Crime and Security Survey Archiv...
- No title
- [NDT] Báo điện tử Nguoiduatin.vn bị DOS
- [NDT] Báo điện tử Nguoiduatin.vn bị DOS
- [Lượm] Computer forensic tool
- [Lượm] Computer forensic tool
- [KAS lab] Spam report: March 2011
- [KAS lab] Spam report: March 2011
- [VNN] Người dùng bị xâm hại, web hò hẹn ra tòa
- [VNN] Người dùng bị xâm hại, web hò hẹn ra tòa
- [Lượm] Blogger Follow Us J-Query Widget - abt
- [Lượm] Blogger Follow Us J-Query Widget - abt
- PlayStation_Network [at] playstation-email [dot] com
- [HVAonline] Thảo luận việc định hướng
- [HVAonline] Thảo luận việc định hướng
- [white book 2010] Viet nam Information and Communi...
- [white book 2010] Viet nam Information and Communi...
- [Panda Security] Quarterly Report PandaLabs (Janua...
- [Panda Security] Quarterly Report PandaLabs (Janua...
- [Vef.vn] Biệt thự ngoại thành: Cửa đầu tư mới
- [Vef.vn] Biệt thự ngoại thành: Cửa đầu tư mới
- [Zone-h] Defacements Statistics 2010 -Almost 1,5 m...
- [Zone-h] Defacements Statistics 2010 -Almost 1,5 m...
- [Tài liệu] Ngày an toàn thông tin Việt Nam năm 2010
- [Tài liệu] Ngày an toàn thông tin Việt Nam năm 2010
- [RAT] VNcert.gov.vn - hệ thống khảo sát trực tuyến
- [RAT] VNcert.gov.vn - hệ thống khảo sát trực tuyến
- [RAT] STRUCTURE OF HIGHTECH CRIME DEPARTMENT
- [RAT] STRUCTURE OF HIGHTECH CRIME DEPARTMENT
- [Pen code 2009] Computer crime law in Viet Nam
- [Pen code 2009] Computer crime law in Viet Nam
- [RAT] Internet Rights and Wrongs: Choices & Challe...
- [RAT] Internet Rights and Wrongs: Choices & Challe...
- [Video] Tội phạm CNC ở Việt Nam - Thực trạng và gi...
- [Video] Tội phạm CNC ở Việt Nam - Thực trạng và gi...
- Sự kiện CNTT Việt Nam tiêu biểu hàng năm
- Sự kiện CNTT Việt Nam tiêu biểu hàng năm
- [Tài liệu] SecurityWorld 2011 - BẢO ĐẢM AN NINH CỦ...
- [Tài liệu] SecurityWorld 2011 - BẢO ĐẢM AN NINH CỦ...
- [Lượm] SEO flavor by country - a definitive list
- [Lượm] SEO flavor by country - a definitive list
- [About me] 9 nguyên tắc vàng trong lúc "Nước sôi, ...
- [About me] 9 nguyên tắc vàng trong lúc "Nước sôi, ...
- [Lượm] New Tự động update từ Blogger lên Twitter F...
- [Lượm] New Tự động update từ Blogger lên Twitter F...
- [Lượm] Slide In Image Captions for Blogger
- [Lượm] Slide In Image Captions for Blogger
- [Lượm] Tạo banner quảng cáo sitelink
- [Lượm] Tạo banner quảng cáo sitelink
- [Sách] Tội phạm trong lĩnh vực Công nghệ thông tin
- [Sách] Tội phạm trong lĩnh vực Công nghệ thông tin
- Khái niệm đặc điểm tội phạm Công nghệ thông tin
- Khái niệm đặc điểm tội phạm Công nghệ thông tin
-
▼
April
(68)
Powered by Blogger.
Nhà xuất bản tư pháp
Thông tin về sách
Mã sách: TPA-07-08
Tác giả: TS Phạm Văn Lợi
Số trang: 246
Năm xuất bản: 2007
Giá bán: 26.000 VND
Kích thước: 14.5 x 20.5
Thông tin về sách
GIỚI THIỆU
Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến và thụ hưởng những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới - cuộc cách mạng công nghệ thông tin. Mặc dù cuộc cách mạng này mới chỉ khởi đầu từ những năm cuối của thế kỷ XX, bắt nguồn bằng việc phát minh ra máy tính điện tử (Computer) và thực sự bùng phát khi mạng thông tin toàn cầu (Internet) được sử dụng rộng rãi, song đã được nhiều nhà khoa học dự báo là sẽ đưa xã hội loài người tiến vào một kỷ nguyên mới, một thời kỳ mới - nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế được tiên đoán là sẽ phát triển mạnh mẽ gấp nhiều lần so với cuộc cách mạng công nghiệp trước đây. Thực tiễn đời sống xã hội trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam chúng ta những năm vừa qua đã kiểm chứng cho dự báo này. Máy tính và công nghệ kỹ thuật số đi kèm đã và đang thay thế các công nghệ trước đây trên tất cả mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Máy tính đã nhanh chóng hiện diện và được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội, với những mục đích sử dụng cũng hết sức đa dạng, từ sản xuất, kinh doanh, ứng dụng khoa học kỹ thuật cho đến mục đích giải trí đơn thuần.
Mới chỉ hình thành và phát triển vài thập kỷ, nhưng cuộc cách mạng mới này đã khiến cho nhiều ngành kinh tế, xã hội và văn hoá hoàn toàn phụ thuộc vào các công nghệ mới của nó, đặc biệt phải kể đến vai trò của máy tính điện tử và Internet. Công nghệ thông tin cũng hình thành một thế hệ mới, khác so với thế hệ cách đây chỉ vài thập kỷ ở chỗ phụ thuộc vào công nghệ thông tin, coi máy tính, Internet, E-mail, điện thoại di động, máy ảnh số, máy nghe nhạc số... là những công cụ không thể thiếu trong cuộc sống. Cuộc cách mạng cũng phát triển những khái niệm, thuật ngữ mới mà cách đây vài thập kỷ chưa được nhắc đến nhưng nay đã trở nên quen thuộc trong đời sống xã hội như: thư tín điện tử (E-mail), mạng thông tin toàn cầu (Internet), thông tin di động (Mobile Phone), thương mại điện tử (E-Commercial), công nghệ số (Digital Technology) công nghệ không dây (Wifi, Bluetooth), trò chuyện trên mạng (Chatting), trò chơi trên mạng (Game Online)...Cũng như bất kỳ một thành tựu khoa học nào của nhân loại, khi mà các thành tựu càng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống xã hội thì càng dễ bị lợi dụng, sử dụng hoặc là mục tiêu của tội phạm. Các thành tựu do công nghệ thông tin đem lại cũng không nằm ngoài quy luật đó. Vì vậy, trong thế giới mà công nghệ thông tin đã tạo ra cho con người đã hình thành một khái niệm mới về tội phạm - tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin hay còn được biết đến với các tên khác nhau như: tội phạm mạng (Cyber Crimes), tội phạm máy tính hay tội phạm liên quan đến máy tính (Computer Crimes). Đây là những khái niệm mới không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với nhiều nước trên thế giới. Do vậy, ngay từ việc sử dụng thuật ngữ, việc đưa ra khái niệm, đặc điểm đến việc quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào cần phải tội phạm hoá cũng còn có nhiều ý kiến không đồng nhất. Chính vì vậy, thách thức mới hiện nay đối với các nhà xây dựng pháp luật cũng như các cơ quan thực thi pháp luật là việc đưa ra những quy định pháp luật phù hợp và các biện pháp khả thi để có thể phòng chống và đấu tranh một cách có hiệu quả loại tội phạm này trong giai đoạn hiện nay. Cuốn sách chuyên khảo “Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin” tập trung phân tích khái niệm, những đặc điểm về tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin; thực trạng và giải pháp phòng chống loại tội phạm này ở nước ta và một số nước trên thế giới.BỐ CỤCChương IKHÁI NIỆM, ĐẶC ĐỂM CỦA TỘI PHẠM
TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TINI. Khái niệm, đặc điểm của tội phạmII. Khái niệm về tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tinIII. Các đặc điểm của tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin1. Khách thể của tội phạm2. Mặt khách quan của tội phạm3. Chủ thể của tội phạm4. Mặt chủ quan của tội phạmIV. Sự khác biệt giữa tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin với tội phạm thông thườngChương IITÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC
CÔNG NGHỆ THÔNG TINI. Tình hình tội phạm và các quy định pháp luật về phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin của một số nước trên thế giới1. Tình hình tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin của một số nước trên thế giới2. Các quy định pháp luật về phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin của một số nước trên thế giớiII. Tình hình tội phạm và các quy định pháp luật về phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin ở nước ta1. Tình hình tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin ở nước ta2. Nguyên nhân của tình trạng tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin ở nước ta3. Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử4. Các quy định pháp luật về phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin ở nước taChương IIIQUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP
ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM
TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở NƯỚC TAI. Quan điểm đấu tranh phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tinII. Các giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin1. Về thiết chế2. Về thể chế3. Về điều kiện đảm bảo4. Các giải pháp khácPhụ lụcCông ước của Hội đồng châu Âu về tội phạm mạngLuật mẫu về tội phạm máy tính và liên quan đến máy tính của các nước thuộc khối thịnh vượng chungLuật mẫu về chứng cứ điện tử của các nước thuộc khối tịnh vượng chungDanh mục các vấn đề pháp lý chủ yếu được đề cập trong cuốn sách
Ngoài lề,
1. Không phải PR cho sách nhưng các bạn nên tìm đọc nếu muốn tìm hiểu về Tội phạm máy tính :)0 comments to "[Sách] Tội phạm trong lĩnh vực Công nghệ thông tin"
Post a Comment